Các quốc gia Châu Á ăn Tết Trung Thu thế nào? Báo Giáo dục và Thời đại Online

Tìm hiểu cách các quốc gia châu Á ăn Tết Trung Thu, từ truyền thống đến các món ăn đặc trưng. Thanh Mẫn14/09/2024 06:43Theo dõi báo trênTheo dõi trên Google NewsTheo dõi trên Zalo

GD&TĐ - Ở các quốc gia Châu Á, Tết Trung thu được biết đến là một trong những lễ hội lớn và ở mỗi đất nước lại có những nét riêng khác biệt.

Một điều khá thú vị mà nhiều người ít biết đến là, không chỉ riêng Việt Nam, Tết Trung thu còn là lễ hội truyền thống ở nhiều nước châu Á khác như Hàn Quốc, Nhật Bản, Philippines… Tuy nhiên, ở mỗi quốc gia lại có những bản sắc và phong tục riêng, chúng ta hãy cùng nhau khám phá nhé!.

Tết Trung thu ở Nhật Bản

Ở Nhật Bản, Tết Trung thu được gọi là Tsukimi - lễ hội ngắm trăng. Vào ngày này, người Nhật sẽ làm những món bánh truyền thống, sau đó họ đặt những khay bánh ở kế bên hiên nhà. Họ quan niệm rằng, nếu có trẻ em đến tự ý ăn bánh nhà mình thì họ sẽ gặp rất nhiều may mắn trong năm.

Vào ngày Tết Trung thu, người Nhật thường bày bánh Tsukimi Dango theo hình tam giác trên một kệ gỗ, bên cạnh là bình cỏ susuki, sau đó đặt mâm bánh ở bất cứ nơi nào có thể ngắm trăng rõ nhất, để vừa ăn bánh, vừa ngắm trăng, còn trẻ em được cha mẹ sắm cho những chiếc đèn lồng cá chép để tham gia vào hội rước đèn.

Đèn lồng cá chép ở Nhật tượng trưng cho lòng can đảm, nhất là đối với các bé trai

Bánh Tsukimi Dango là loại bánh được làm từ bột gạo, bánh tròn mềm, với sốt mặn, ngọt đặc trưng, thường được xiên vào que tre và uống kèm trà xanh.

Truyền thuyết về tết Trung thu ở Nhật chỉ xuất hiện hình ảnh chú thỏ ngọc thay cho hình ảnh chị Hằng, chú Cuội.

Tết Trung thu ở Hàn Quốc

Ngày lễ rằm tháng 8 ở Hàn Quốc có tên Chuseok. Kéo dài trong 3 ngày, là khoảng thời gian mọi người nghỉ ngơi và quây quần bên gia đình, dù con cái ở xa cũng phải quay về đoàn tụ cùng cha mẹ.

Trong ngày lễ Chuseok, người Hàn sử dụng các sản phẩm mới gặt hái được như thịt, cá, rau, hoa quả, bánh gạo… để chế biến các món ăn thành kính dâng lên tổ tiên, còn trẻ em thì mặc trang phục truyền thống như người lớn, được vui chơi và ăn bánh Trung thu.

Bánh Trung thu Hàn Quốc gọi là Songpyeon, được làm từ bột gạo, đậu xanh, đường và lá thông, có hình trăng khuyết hoặc hình bán nguyệt chứ không phải hình tròn hoặc vuông như bánh trung thu ở nhiều nước châu Á.

Ngoài màu trắng truyền thống, bánh còn được biến tấu với màu hồng, xanh đậm, vàng,…

Tết Trung thu ở Thái Lan

Tết Trung thu ở Thái Lan được gọi là “lễ cầu trăng”, tổ chức vào đúng ngày 15 tháng 8 âm lịch.

Trong đêm Trung thu ở Thái, tất cả già trẻ gái trai đều phải tham gia lễ cúng trăng, mọi người sẽ ngồi quây quần bên bàn thờ Quan Thế Âm Bồ Tát và Bát Tiên để cầu nguyện những điều tốt đẹp nhất.

Phía trên bàn thờ sẽ bày quả đào và bánh Trung thu. Người Thái tin làm vậy Bát Tiên sẽ giúp mang đào tới cung trăng để chúc thọ Quan Âm, và các vị thần tiên sẽ ban phước lành cho mọi người.

Bởi vậy, bánh Trung Thu ở Thái Lan có hình dạng giống quả đào. Trong ngày này, người Thái cũng thường ăn bưởi – loại quả tượng trưng cho sự viên mãn, sum vầy và ngọt ngào.

Tết Trung thu ở Malaysia

Người Malaysia cũng thường làm bánh Trung thu trong ngày rằm tháng 8. Ngoài ra, họ cũng thắp đèn lồng trong ngày này.

Trong suốt mùa lễ hội, bánh Trung thu được bày bán ở hầu hết các quầy hàng. Báo chí và truyền hình cũng đều có nội dung hướng về ngày lễ truyền thống này.

Trong ngày này, người dân cũng tổ chức múa lân, múa sư tử và các hoạt động vui chơi giải trí được yêu thích khác.

Tết Trung thu ở Philippines

Tết Trung thu ở Philippines thường được tổ chức và lưu truyền bởi những người gốc Hoa, sinh sống và làm việc tại nước bản địa. Trong ngày Tết Trung thu, người gốc Hoa sống ở Philippines thường làm bánh Trung thu rồi chia sẻ cho tất cả người thân, bạn bè và hàng xóm của mình.

Bánh Trung thu ở Philippines thường được gọi là Hopia (bánh nướng ngon), gồm nhiều “phiên bản” như hopiang mungo (bán nướng đậu xanh), hopiang baboy (bánh nướng thịt heo), hopiang Hapon (Bánh nướng Nhật Bản), hopiang ube (bánh nướng khoai lang tím)…

Ngoài ra, trong ngày tết ngắm trăng, người Philippines tham gia vào một trò chơi có tên là Xúc xắc Trung thu.

Tết Trung thu ở Campuchia

Lễ hội trông trăng ở Campuchia diễn ra muộn hơn hẳn, thường là vào rằm tháng 10 âm lịch chứ không phải vào 15/8 như các nước khác. Lễ hội này thường được gọi là lễ hội Ok Om Pok, thường được tổ chức vào ban đêm với các lễ vật như cốm dẹp, chuối, khoai, mía…

Trong lễ hội người ta thường tổ chức cuộc thi thả đèn gió. Đèn gió bay lên cao tượng trưng cho những ước vọng, niềm tin của người thả gửi tới thần mặt trăng, để cầu mong viên mãn.

Tết Trung thu ở Singapore

Vào dịp tết Trung thu, hầu hết người dân Singapore gốc Hoa hoặc cộng đồng người Hoa sẽ đổ ra đường, để chiêm ngưỡng vẻ đẹp trăng rằm. Khoảnh khắc trăng lên vô cùng thiêng liêng với nhiều người, ánh trăng là biểu hiện sự sum vầy của các thành viên trong gia đình với nhau.

Tết Trung thu ở Singapore mang đậm màu sắc Tết Trung thu Trung Quốc. Khu phố người Hoa ở Singapore năm nào cũng là nơi tổ chức Tết Trung thu khá vui nhộn. Tại đây, người ta bán đèn lồng và các vật dụng liên quan đến ngày Trung thu.

Ở Nhật Bản, Tết Trung thu được gọi là Tsukimi - lễ hội ngắm trăng. Vào ngày này, người Nhật sẽ làm những món bánh truyền thống, sau đó họ đặt những khay bánh ở kế bên hiên nhà. Họ quan niệm rằng, nếu có trẻ em đến tự ý ăn bánh nhà mình thì họ sẽ gặp rất nhiều may mắn trong năm.

Vào ngày Tết Trung thu, người Nhật thường bày bánh Tsukimi Dango theo hình tam giác trên một kệ gỗ, bên cạnh là bình cỏ susuki, sau đó đặt mâm bánh ở bất cứ nơi nào có thể ngắm trăng rõ nhất, để vừa ăn bánh, vừa ngắm trăng, còn trẻ em được cha mẹ sắm cho những chiếc đèn lồng cá chép để tham gia vào hội rước đèn.

Đèn lồng cá chép ở Nhật tượng trưng cho lòng can đảm, nhất là đối với các bé trai

Bánh Tsukimi Dango là loại bánh được làm từ bột gạo, bánh tròn mềm, với sốt mặn, ngọt đặc trưng, thường được xiên vào que tre và uống kèm trà xanh.

Truyền thuyết về tết Trung thu ở Nhật chỉ xuất hiện hình ảnh chú thỏ ngọc thay cho hình ảnh chị Hằng, chú Cuội.

Tết Trung thu ở Hàn Quốc

Ngày lễ rằm tháng 8 ở Hàn Quốc có tên Chuseok. Kéo dài trong 3 ngày, là khoảng thời gian mọi người nghỉ ngơi và quây quần bên gia đình, dù con cái ở xa cũng phải quay về đoàn tụ cùng cha mẹ.

Trong ngày lễ Chuseok, người Hàn sử dụng các sản phẩm mới gặt hái được như thịt, cá, rau, hoa quả, bánh gạo… để chế biến các món ăn thành kính dâng lên tổ tiên, còn trẻ em thì mặc trang phục truyền thống như người lớn, được vui chơi và ăn bánh Trung thu.

Bánh Trung thu Hàn Quốc gọi là Songpyeon, được làm từ bột gạo, đậu xanh, đường và lá thông, có hình trăng khuyết hoặc hình bán nguyệt chứ không phải hình tròn hoặc vuông như bánh trung thu ở nhiều nước châu Á.

Ngoài màu trắng truyền thống, bánh còn được biến tấu với màu hồng, xanh đậm, vàng,…

Tết Trung thu ở Thái Lan

Tết Trung thu ở Thái Lan được gọi là “lễ cầu trăng”, tổ chức vào đúng ngày 15 tháng 8 âm lịch.

Trong đêm Trung thu ở Thái, tất cả già trẻ gái trai đều phải tham gia lễ cúng trăng, mọi người sẽ ngồi quây quần bên bàn thờ Quan Thế Âm Bồ Tát và Bát Tiên để cầu nguyện những điều tốt đẹp nhất.

Phía trên bàn thờ sẽ bày quả đào và bánh Trung thu. Người Thái tin làm vậy Bát Tiên sẽ giúp mang đào tới cung trăng để chúc thọ Quan Âm, và các vị thần tiên sẽ ban phước lành cho mọi người.

Bởi vậy, bánh Trung Thu ở Thái Lan có hình dạng giống quả đào. Trong ngày này, người Thái cũng thường ăn bưởi – loại quả tượng trưng cho sự viên mãn, sum vầy và ngọt ngào.

Tết Trung thu ở Malaysia

Người Malaysia cũng thường làm bánh Trung thu trong ngày rằm tháng 8. Ngoài ra, họ cũng thắp đèn lồng trong ngày này.

Trong suốt mùa lễ hội, bánh Trung thu được bày bán ở hầu hết các quầy hàng. Báo chí và truyền hình cũng đều có nội dung hướng về ngày lễ truyền thống này.

Trong ngày này, người dân cũng tổ chức múa lân, múa sư tử và các hoạt động vui chơi giải trí được yêu thích khác.

Tết Trung thu ở Philippines

Tết Trung thu ở Philippines thường được tổ chức và lưu truyền bởi những người gốc Hoa, sinh sống và làm việc tại nước bản địa. Trong ngày Tết Trung thu, người gốc Hoa sống ở Philippines thường làm bánh Trung thu rồi chia sẻ cho tất cả người thân, bạn bè và hàng xóm của mình.

Bánh Trung thu ở Philippines thường được gọi là Hopia (bánh nướng ngon), gồm nhiều “phiên bản” như hopiang mungo (bán nướng đậu xanh), hopiang baboy (bánh nướng thịt heo), hopiang Hapon (Bánh nướng Nhật Bản), hopiang ube (bánh nướng khoai lang tím)…

Ngoài ra, trong ngày tết ngắm trăng, người Philippines tham gia vào một trò chơi có tên là Xúc xắc Trung thu.

Tết Trung thu ở Campuchia

Lễ hội trông trăng ở Campuchia diễn ra muộn hơn hẳn, thường là vào rằm tháng 10 âm lịch chứ không phải vào 15/8 như các nước khác. Lễ hội này thường được gọi là lễ hội Ok Om Pok, thường được tổ chức vào ban đêm với các lễ vật như cốm dẹp, chuối, khoai, mía…

Trong lễ hội người ta thường tổ chức cuộc thi thả đèn gió. Đèn gió bay lên cao tượng trưng cho những ước vọng, niềm tin của người thả gửi tới thần mặt trăng, để cầu mong viên mãn.

Tết Trung thu ở Singapore

Vào dịp tết Trung thu, hầu hết người dân Singapore gốc Hoa hoặc cộng đồng người Hoa sẽ đổ ra đường, để chiêm ngưỡng vẻ đẹp trăng rằm. Khoảnh khắc trăng lên vô cùng thiêng liêng với nhiều người, ánh trăng là biểu hiện sự sum vầy của các thành viên trong gia đình với nhau.

Tết Trung thu ở Singapore mang đậm màu sắc Tết Trung thu Trung Quốc. Khu phố người Hoa ở Singapore năm nào cũng là nơi tổ chức Tết Trung thu khá vui nhộn. Tại đây, người ta bán đèn lồng và các vật dụng liên quan đến ngày Trung thu.

Tin liên quan

Mẹo đơn giản làm chó bưởi tuyệt xinh bày mâm cỗ Trung thu

Cách làm 4 loại bánh Trung thu xinh xỉu lại cực ngon, bé nào cũng mê

Tết Trung Thumón ăn Trung Thungày hội Trung ThuTrung thuĐông Nam Á 20/10/2024 19:39 20/10/2024 19:34 20/10/2024 16:02 20/10/2024 15:32 20/10/2024 13:04 Thế giới 16/07/2024 17:00 GD&TĐ - Những xe bọc thép chở quân sử dụng khung gầm xe tăng chiến đấu chủ lực có lẽ là phương tiện cần thiết với Quân đội Nga hiện nay.

Thế giới 17/07/2024 13:00 GD&TĐ - Các nguồn thông tin mở cho biết đến năm 2018, Nga có thể vẫn lưu giữ tới 130 tiêm kích MiG-31 trong các kho dự trữ.

Thế giới 18/07/2024 06:01 GD&TĐ - Quân đội Nga có kho vũ khí pháo lớn nhất và cũng có nguồn cung cấp đạn dược ổn định – Tạp chí Forbes tuyên bố ngày 16/7.

Thế giới 19/07/2024 07:00 GD&TĐ - Xe tăng chiến đấu chủ lực T-90M do Nga sản xuất đã trở thành một trong những phương tiện chủ chốt trong chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.

Thế giới 19/07/2024 15:00 GD&TĐ - Cấu hình mới của tàu đổ bộ Dự án 11711 mang lại khả năng tác chiến cao hơn cho Hải quân Nga.

Học đường 20/07/2024 07:04 GD&TĐ - Dù điều kiện học tập có phần hạn chế nhưng, Dương Đình Thanh người dân tộc Tày vẫn sở hữu điểm số ba môn Toán, Vật lí và tiếng Anh vô cùng ấn tượng.

Thế giới 19/07/2024 20:19 GD&TĐ - Trong ngày, tình trạng ngừng hoạt động của các thiết bị máy tính chạy Windows được báo cáo ở nhiều quốc gia khác nhau.

Thời sự 20/10/2024 16:10 Thế giới 20/10/2024 12:00 Giáo dục 20/10/2024 11:05 Thế giới 20/10/2024 14:00 Giáo dục 20/10/2024 06:05 Thế giới 20/10/2024 11:00 Thể thao 20/10/2024 15:21 Thế giới 20/10/2024 08:00 Gia đình 20/10/2024 05:57 Thể thao 20/10/2024 05:46 Thế giới 20/10/2024 06:30 20/10/2024 23:26 GD&TĐ - Bình “Đen” là chủ doanh nghiệp xe khách Đoàn Xuân bị Công an Hải Phòng tạm giữ để điều tra vụ nổ súng tại trước cổng bến xe khách Vĩnh Niệm.

20/10/2024 21:49 GD&TĐ - Sau hơn 1 năm bị truy nã về hành vi Tổ chức cho người khác nhập cảnh trái phép, Lò Phàn Páo ở Hà Giang đã ra Cơ quan công an đầu thú.

20/10/2024 21:16 GD&TĐ - Ngày 20/10, Công an tỉnh Tuyên Quang thông tin, người đàn ông Nhật Bản gửi thư cảm ơn đơn vị tìm ra số tiền bị mất trộm.

20/10/2024 21:11 GD&TĐ - Tác giả Nguyễn Bích Lan là một người khuyết tật biết vượt lên số phận, hướng đến tương lai tươi sáng và làm những việc có ích cho đời.

20/10/2024 21:02 GD&TĐ - Ngày 20/10, Trung ương Đoàn phối hợp với tỉnh Hà Tĩnh tổ chức Hội thảo khoa học ‘Tinh thần Lý Tự Trọng - Khát vọng của thanh niên’.

20/10/2024 20:09 Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chủ trì buổi lễ trao Quyết định thăng cấp bậc hàm Đại tướng, Thượng tướng cho lãnh đạo Công an và Quân đội.

20/10/2024 19:46 Tổng Bí thư, Chủ tịch nước yêu cầu cơ quan nội chính phải “Chắc-Sắc-Đắc”, đó là luật pháp chắc, nghiệp vụ sắc, đắc nhân tâm…

20/10/2024 19:34 GD&TĐ - Trần Lê Minh Triết đến từ Trường phổ thông Năng khiếu, ĐHQG TPHCM là thí sinh đầu tiên giành vòng nguyệt quế Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 25.

20/10/2024 19:33 GD&TĐ - Nhóm học sinh THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu có sáng kiến sử dụng thức ăn thừa làm phân bón hữu cơ sử dụng tại các vườn sinh thái.

20/10/2024 19:01 GD&TĐ - Vấn đề Ukraine có thể gia nhập NATO một lần nữa trở thành tâm điểm thảo luận giữa các nhà lãnh đạo những cường quốc hàng đầu thế giới.

20/10/2024 18:27 GD&TĐ - Chiến lược gia Pep Guardiola tuyên bố thà giải nghệ sớm còn hơn làm Giám đốc bóng đá như Jurgen Klopp, cựu HLV Liverpool.

20/10/2024 18:18 GD&TĐ - Quy định về hợp tác đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục có nhiều điểm được sửa đổi, bổ sung mới.

FAQ

Các quy tắc và lựa chọn cá cược ban đầu cho roulette là gì?

Các quy tắc ban đầu và các lựa chọn cá cược cho roulette là gì? Các quy tắc ban đầu và các lựa chọn cá cược cho roulette tương đối đơn giản. Trò chơi có một bánh xe quay với các ô được đánh số, thường từ 1 đến 36. Các phiên bản đầu tiên của trò chơi cũng có một ô số 0 duy nhất, giúp nhà cái có lợi thế hơn một chút.

Nguồn gốc của cái tên Roulette là gì?

Nguồn gốc của cái tên Roulette là gì? Nguồn gốc của cái tên ârouletteâ là tiếng Pháp và nó có nghĩa là “bánh xe nhỏ”. Cái tên này bắt nguồn từ thực tế là trò chơi được chơi trên một bánh xe nhỏ quay xung quanh, người chơi đặt cược vào vị trí quả bóng sẽ rơi xuống. Từ ârouletteâ lần đầu tiên được sử dụng trong bối cảnh hiện tại của nó vào thế kỷ 18, mặc dù bản thân trò chơi này đã xuất hiện sớm hơn nhiều.

Có bao nhiêu chấm trên xí ngầu?

Xúc xắc hay Xí ngầu là khối lập phương 6 mặt với các chấm thứ tự từ 1 đến 6. - Thiết kế với bộ màu sắc có độ tương phản cao giúp bé nhận biết màu sắc và kích thích thị giác tốt hơn. - Sản phẩm được thiết kế và sản xuất tại PiPoVietnam theo tiêu chuẩn đồ chơi an toàn 2019.

TP trong WPT poker là gì?

TP trong WPT poker là gì? Điểm giải đấu (TP) được sử dụng để mua vào các giải đấu VIP trên ClubWPT. Tất cả người chơi bắt đầu với số lượng TP cố định (500) khi mở tài khoản VIP. Chúng không thể được tải lại nhưng sẽ tự động được “nạp tiền” một lần mỗi ngày.

Xúc xắc đơn có bao nhiêu mặt?

Có rất nhiều loại xúc xắc khác nhau: hình kim tự tháp, xúc xắc 20 mặt… nhưng chúng ta sẽ xét đến loại xúc xắc phổ biến nhất là hình khối lập phương 6 mặt, được đánh dấu từ 1 đến 6. Và khi bạn tung một xúc xắc 6 mặt - sẽ có 6 trường hợp xảy ra, với xác suất là 1/6.2 Nov 2015

Trang web này chỉ thu thập các bài viết liên quan. Để xem bản gốc, vui lòng sao chép và mở liên kết sau:Các quốc gia Châu Á ăn Tết Trung Thu thế nào? Báo Giáo dục và Thời đại Online

🔥 🎷 xúc xắc online 🎮
🎬 Bài viết mới nhất 📹 🎨 Bài viết phổ biến 🎲
🎠 Bài viết được đề xuất 🎵
# Tiêu đề bài viết Từ khóa Liên kết bài viết Chi tiết bài viết
CoinPoker